Skip to content

Khá Năng Viết/ Writing skills

Những kỹ năng tiên quyết để thành công trong những hoạt động tiền-viết

5 Nguyên tắc của phát triển kỹ năng vận động

  1. Giữ vững được cơ thể
  2. Nguyên tắc từ gần cơ thể đến xa cơ thể
  3. Sự vững vàng
  4. Những hành động đầu tiên là những hành động của ‘cả cơ thể’
  5. Tập trung 

9 Kỹ năng tiên quyết để học viết

  1. Tiền phát triển
  2. Cân bằng
  3. Vai giữ vững
  4. Kiểm soát cẳng tay
  5. Giữ vững cổ tay
  6. Nắm chặt
  7. Cách sử dụng hai tay một lúc
  8. Sự phối hợp giữa tay, bàn tay, và chuyển động mắt
  9. Kinh nghiệm cảm giác

Những giai đoạn ban đầu

Giai đoạn 1        Học trò ngậm bút màu hay vo giấy

Giai đoạn 2        Học trò quẹt màu trên giấy

Giai đoạn 3        Học trò viết nguệch ngoạc

Giai đoạn 4        Học trò tự viết nguệch ngoạc từ trái sang phải và phải sang trái

Giai đoạn 4b      Học trò tự viết nguệch ngoạc từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên

Giai đoạn 5        Học trò viết nguệch ngoạc những vòng tròn

Bắt chước và vẽ theo mẫu

Giai đoạn 6a      Học trò bắt chước một đường ngang nguệch ngoạc

Giai đoạn 6b      Học trò bắt chước một đương dọc nguệch ngoạc

Giai đoạn 7a      Học trò bắt chước một hình tròn nguệch ngoạc

Giai đoạn 7b      Học trò bắt chước một hình tròn  

Nhận ra những đường ngang, dọc, và tròn được đặt bên nhau

Giai đoạn 8a      Học trò vẽ đường ngang khi có mẫu

Giai đoạn 8b      Học trò vẽ đường dọc khi có mẫu

Giai đoạn 9a      Học trò vẽ hình tròn khi có mẫu

Giai đoạn 9b      Học trò bắt chước vẽ chữ thập

Giai đoạn 10a    Học trò vẽ chữ thập khi có mẫu

Giai đoạn 11a    Học trò bắt chước đường chéo từ phải hay trái xuống

Giai đoạn 11b    Học trò vẽ đường chéo từ phải hay trái khi có mẫu

Giai đoạn 12a    Học trò bắt chước hình vuông

Giai đoạn 12b    Học trò vẽ hình vuông khi có mẫu

Giai đoạn 13a    Học trò bắt chước tam giác

Giai đoạn 13b    Học trò vẽ tam giác khi có mẫu

Giai đoạn 14a    Học trò bắt chước hình thoi

Giai đoạn 14b    Học trò vẽ hình thoi khi có mẫu

3 Giai đoạn phát triển khi học tô màu

1) Kích thước hình

            Giai đoạn 1        Học trò tô giấy lớn một màu

            Giai đoạn 2        Học trò tô giấy A4 một màu

            Giai đoạn 3        Học trò tô màu giấy kích thước trung bình

            Giai đoạn 4        Học trò tô màu giấy kích thước nhỏ

            Giai đoạn 5        Học trò tô màu một hình kích thước trung bình

            Giai đoạn 6        Học trò tô màu hình nhỏ và chú ý đến những chi tiết

2) Cách điều khiển nét bút

           Giai đoạn 1        Học trò tô đường ngẫu nhiên

           Giai đoạn 2        Học trò sử dụng nét bút không chính xác, nét bút đi một chiều với kích thước trung bình

           Giai đoạn 3        Học trò chuyển giấy để theo đường nét bút

           Giai đoạn 4        Học trò chuyển nét bút để vừa giấy

3) Sử dụng màu

            Giai đoạn 1        Học trò sử dụng màu cách ngẫu nhiên với mỗi hình một màu

            Giai đoạn 2        Học trò sử dụng màu cách ngẫu nhiên với mỗi hình nhiều màu

            Giai đoạn 3        Học trò bắt đầu sử dụng màu cách phù hợp

            Giai đoạn 4        Học trò sử dụng màu cách phù hợp  

Những kỹ thuật phù hợp cho những lãnh vực khó khăn

  • Cân bằng
    • Lựa chọn cách ngồi giữ vững cơ thể
      • Nằm trên lưng hay trên bụng
      • Ngồi ghế
    • Tập giữ cân bằng khi ngồi
      • đứng
      • qùy
      • dựa trên 2 tay và 2 chân
      • nghiêng một bên
      • qùy nửa
  • Không giữ vững được
    • Những lãnh vực khó khăn cụ thể
      • Giữ vai vững
      • Giữ cổ tay vững
      • Giữ cẳng tay vững
      • Giữ cổ tay vững
      • Giữ bàn tay vững
  • Chưa thuận tay nào
  • Không biết sử dụng mỗi tay một việc
  • Không biết nắm chặt hay điều khiển vật liệu viết
    • Những hoạt động không cần vật liệu viết
      • Hoạt động vận động thô
      • Hoạt động cảm giác
      • Hoạt động phục vụ hàng ngày
  • Khó khăn chuyển từ cách cầm không thành thạo đến cách cầm thành thạo
  • Khó tập trung
    • Áp dụng những cảm giác (thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác, khứu giác)
    • Tư thế hay chuyển động
  • Khó bắt chước
  • Hạn chế về thị giác
  • Không sử dụng được tay

Những kỹ năng chuyển động và tiền-viết

Hoạt động

  • Học trò đi bộ một đường, cong, và chéo
  • Học trò đi bộ, chạy, nhảy chân sáo, bò, đi bằng đầu gối theo những hình dáng đơn giản trên sàn nhà
  • Các học trò nắm tay nhau và làm thành hình tròn
  • Các học trò chơi trò ‘theo người hướng dẫn’ đi theo những hình đơn giản.
  • Chơi ném bánh vào cái giỏ lưới
  • Bắt chước cong cơ thể theo hình đơn giản
  • Rờ mép bàn tròn hay bàn vuông khi đi xung quanh  

Nhân tố cụ thể về chương trình tiền-viết cá nhân

  1. Những kỹ năng phát triển tiền-viết
  2. Mục tiêu dài hạn
  3. Những mục tiêu ngắn hạn theo thứ tự
  4. Tài liệu và vật liệu
  5. Tư thế
  6. Môi trường
  7. Phương pháp
  8. Hoạt động duy trì