Skip to content

Mất Phối Hợp Dộng Tác/ Apraxia

Bệnh mất phối hợp động tác ở người lớn

Bệnh mất phối hợp động tác (còn được gọi là bệnh mất phối hợp động tác trong việc nói, mất phối hợp động tác về lời  nói, hay bệnh loạn vận ngôn) là chứng rối loạn trong sự vận chuyển ngôn ngữ, thường xảy ra do bị thương tổn đến những phần trong hệ thần kinh liên quan đến chức năng nói. Bệnh này được nhận ra qua sự bất ổn trong việc liên kết các âm trong các âm tiết và các từ ngữ, và mức độ bệnh cũng rất khác nhau tuỳ thuộc vào sự thương tổn nơi hệ thần kinh. Người bệnh mất phối hợp động tác biết những từ mà họ muốn nói, nhưng não họ khó có thể phối họp với các cơ cần thiết để phát ra đúng những từ họ muốn, và vì thế họ có thể nói ra những từ khác hẳn, thậm chí những từ vô nghĩa. Ví dụ thay vì nói “nhà bếp”, họ lại nói thành “kha bia”. Người bệnh sẽ nhận ra mình nói sai và cố gắng nói lại, đôi khi nói đúng, đôi khi lại nói thành những từ hoàn toàn khác nữa. Điều này khiến người bệnh vô cùng bực tức và chán nản.

Đặc điểm của bệnh mất phối hợp động tác:

  • Khó bắt chước được âm thanh của lời nói
  • Có thể khó bắt chước được các cử động không thuộc về lời nói, như thè lưỡi ra (mất phối hợp động tác vùng miệng)
  • Mò mẫm tìm các âm
  • Trong trường hợp nặng, có thể hoàn toàn mất khả năng phát âm
  • Mắc các lỗi từ không giống nhau
  • Nhịp nói chậm
  • Một ít khả năng lưu giữ được để nói những "câu nói tự động” như “Anh có khoẻ không?”
  • Có thể xảy ra cùng với bệnh loạn vận ngôn (dysarthria – suy yếu cơ ảnh hưởng đến việc phát ra tiếng nói) hoặc bệnh mất ngôn ngữ (khó khăn trong ngôn ngữ do bị thương tổn về thần kinh)

 Điều trị

Nhà âm ngữ trị liệu sẽ làm việc với người bệnh mất phối hợp động tác để giúp cải thiện khả năng nói và khả năng giao tiếp của họ. Các cơ nói cần được tập luyện lại để phát ra âm một cách chính xác và kết nối các âm để tạo thành từ. Điều này chỉ đạt được qua các bài tập được thiết kế để người bệnh lặp đi lặp lại các âm và tập di chuyển miệng cho đúng với các âm. Người bệnh mất phối hợp động tác cần nói chậm lại để có thể phát ra đầy đủ các âm cần thiết cho câu nói. Trong trường hợp bệnh nặng, có thể sử dụng những phương pháp giao tiếp khác như dùng tay để ra điệu bộ hoặc dùng các máy móc điện tử tinh vi hơn.

Please click on the link for more information on this topic: http://www.asha.org/public/speech/disorders/ApraxiaAdults.htm

Apraxia in Adults

Apraxia (also referred to as apraxia of speech, verbal apraxia, or dyspraxia) is a motor speech disorder caused by damage to the parts of the nervous system related to speaking. It is characterized by problems sequencing the sounds in syllables and words and varies in severity depending on the nature of the nervous system damage. People with apraxia know what words they want to say, but their brains have difficulty coordinating the muscle movements necessary to say those words and they may say something completely different, even nonsensical. For example, a person may try to say "kitchen", but it may come out "bipem". The person will recognize the error and try again, sometimes getting it right, but sometimes saying something else entirely. This can become quite frustrating for the person.

Characteristics of Apraxia

  • Difficulty imitating speech sounds
  • Possible difficulty imitating non-speech movements, such as sticking out their tongue (oral apraxia)
  • Groping for sounds
  • In severe cases, an inability to produce sound at all
  • Inconsistent errors
  • Slow rate of speech
  • Somewhat preserved ability to produce "automatic speech", such as greetings like "How are you?"
  • Can occur in conjunction with dysarthria (muscle weakness affecting speech production) or aphasia (language difficulties related to neurological damage)

Treatment

A speech-language pathologist works with people with apraxia to improve speech abilities and overall communication skills. The muscles of speech often need to be "retrained" to produce sounds correctly and sequence sounds into words. This occurs through exercises designed to allow the person to repeat sounds over and over and practice correct mouth movements for sounds. The person with apraxia may need to slow their speech rate down or work on "pacing" their speech so that they can produce all of the sounds necessary for their message. In severe cases, alternative means of communication may be necessary, such as the use of simple gestures or more sophisticated electronic equipment.